Chuỗi động đất ở Kon Tum và giải pháp ứng phó

Sáng nay (9/5), tại thành phố Kon Tum, Liên hiệp các hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Kon Tum tổ chức Hội nghị khoa học phổ biến kiến thức 'Đánh giá hiện tượng động đất tại tỉnh Kon Tum-Hiện trạng và giải pháp'. Hội nghị được tổ chức sau chuỗi động đất có phần bất thường trên địa bàn tỉnh.

'Núi lửa thây ma' ở ở Bolivia sắp phun trào sau 250.000 năm?

Ngủ yên hơn 250.000 năm, Uturuncu - ngọn núi lửa nằm sâu trong dãy Andes (Bolivia) - bất ngờ phát tín hiệu địa chất cho thấy 'sự sống' vẫn âm ỉ bên dưới.

Ông Trump nói giá dầu giảm giúp kết thúc xung đột ở Ukraine, Nga phản bác

Tổng thống Trump nói ông Putin có xu hướng thiên về hòa bình hơn sau khi giá dầu giảm gần đây, tuy nhiên điện Kremlin bác bỏ lập luận này.

Núi lửa Philippines phun trào, xuất hiện 53 trận động đất

Núi lửa phun trào đã tạo ra những dư chấn, dẫn đến sự ghi nhận hàng loạt trận động đất ở khu vực.

Vỏ Trái Đất đang bong tróc bên dưới California - Mỹ

Các nhà khoa học Mỹ đã sử dụng sóng địa chấn để lập bản đồ cấu trúc bên trong của Trái Đất, khu vực bên dưới dãy núi Sierra Nevada.

Động đất tại Istanbul có thể là dấu hiệu cho trận động đất lớn hơn

Trận động đất với độ lớn 6,2 tại Istanbul hôm 23/4 có thể là dấu hiệu cho trận động đất lớn hơn với độ lớn từ 7 - 7,2, dự kiến xảy ra trong giai đoạn 2045 – 2075. Đây là nhận định của chuyên gia địa chấn học Thổ Nhĩ Kỳ Ahmet Ercan với hãng tin RIA Novosti.

Thổ Nhĩ Kỳ: Động đất 6,2 độ richter, hơn 150 người bị thương

Theo Anadolu ngày 23-4, một trận động đất 6,2 độ richter làm rung chuyển Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) và các khu vực lân cận, gây ra sự hoảng loạn trên diện rộng, khiến hơn 150 người bị thương, mặc dù không có báo cáo về thiệt hại nghiêm trọng.

Động đất 4,6 độ làm rung chuyển bang New South Wales, Australia

Vào rạng sáng ngày 23/4/2025, một trận động đất có độ lớn 4,6 đã xảy ra tại khu vực Thung lũng Hunter, gần thành phố Newcastle, bang New South Wales, Australia.

Australia: Động đất có độ lớn 4,6 tại bang New South Wales

Một trận động đất có độ lớn 4,6 đã làm rung chuyển một số khu vực ở Thung lũng Hunter, thuộc vùng Newcastle, bang New South Wales của Australia.

Động đất tại bang New South Wales (Australia)

Ngày 23/4, một trận động đất có độ mạnh 4,6 đã làm rung chuyển một số khu vực ở Thung lũng Hunter, thuộc vùng Newcastle, bang New South Wales của Australia.

Đây là khoảnh khắc đáng kinh ngạc khi hàng nghìn con dơi xuất hiện bay kín bầu trời trong một trận động đất…

Thiên thể lạ được ví như 'viên kim cương khổng lồ' giữa vũ trụ

Ẩn mình cách Trái Đất khoảng 50 năm ánh sáng, sao lùn trắng BPM 37093 – còn được gọi là Lucy – là một trong những vật thể kỳ lạ và hấp dẫn nhất trong vũ trụ.

Hơn 23 triệu người Mỹ đối diện kịch bản động đất đáng sợ ở California

Mô phỏng từ USGS cho thấy trận động đất mạnh 7,8 độ liên quan tới đường đứt gãy Elsinore có thể ảnh hưởng tới hơn 23 triệu người Mỹ trong tương lai.

Động đất mạnh 5,2 độ richter làm rung chuyển miền Nam nước Mỹ

Những người dân sống gần tâm chấn trận động đất đã cảm nhận được 'rung chấn trung bình'.

Động đất 5,2 độ Ritcher rung chuyển miền nam California, Mỹ

Một trận động đất mạnh 5.2 độ Richter đã xảy ra tại khu vực Julian, thuộc quận San Diego, California, Mỹ gây ảnh hưởng đến các khu vực lân cận.

Liên tục xảy ra động đất ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, có đáng lo không?

Trận động đất mạnh ở Myanmar chỉ là một trong số nhiều trận động đất ở châu Á - Thái Bình Dương trong thời gian gần đây. Đến hiện tại, địa chấn vẫn tiếp tục xảy ra. Tại sao lại liên tục có động đất như vậy, và điều này có đáng để lo lắng không?

Động đất liên tiếp xảy ra tại châu Á - Thái Bình Dương

Ngày 13-4, các trung tâm địa chấn học quốc tế cho biết một loạt trận động đất đã được ghi nhận tại nhiều khu vực ở châu Á - Thái Bình Dương.

Hàng loạt trận động đất liên tiếp có độ lớn từ 5,5 xảy ra tại châu Á-TBD

Myanmar xảy ra một trận động đất có độ lớn 5,5 trong khi tại Papua New Guinea đón nhận động đất có độ lớn 5,7 ở ngoài khơi bờ biển nước này.

Nhiều trận động đất liên tiếp xảy ra tại châu Á - Thái Bình Dương

Ngày 13/4, các trung tâm địa chấn học quốc tế cho biết một loạt trận động đất đã được ghi nhận tại nhiều khu vực ở châu Á - Thái Bình Dương.

Núi lửa phun trào trên bán đảo Kamchatka (Nga)

Sáng 12/4, núi lửa Bezymianny trên bán đảo Kamchatka (Nga) đã bất ngờ phun trào mạnh mẽ, tạo ra cột tro bụi cao tới 4.000 mét, kéo theo nhiều lo ngại về an toàn hàng không trong khu vực.

Động đất kiến tạo vỏ trái đất tâm chấn nông ở Indonesia

Ngày 11/4, Cơ quan Khí tượng, Khí hậu và Địa vật lý Indonesia (BMKG) cho biết, trận động đất nông có cường độ 4,1, xảy ra ở khu vực Bogor, Tây Java, vào đêm 10/4 là do chuỗi đứt gãy Citarik đang hoạt động.

Động đất không thể ngăn chặn, nhưng có thể dự đoán chính xác đáng kinh ngạc nhờ điều này

Không gì có thể ngăn được động đất, nhưng biết được nơi chúng có khả năng xảy ra và sức mạnh mà chúng sẽ giải phóng, có nghĩa là các cộng đồng có thể được chuẩn bị tốt hơn để đón nhận chúng.

Nguy cơ động đất ở Việt Nam và những vết đứt gãy tiềm ẩn

Hiện tại, Việt Nam đã triển khai hơn 30 trạm địa chấn quốc gia để theo dõi và giám sát các hoạt động động đất trên toàn lãnh thổ.

Vết đứt gãy ở Việt Nam: Nguy cơ động đất chưa lường hết!

Việt Nam có nhiều vết đứt gãy tiềm ẩn, liệu nguy cơ động đất đã được đánh giá đúng?

Động đất ở Myanmar thiệt hại lớn do kiểu đứt gãy siêu nhanh hiếm gặp

Trận động đất mạnh 7.7 độ richter xảy ra tại Myanmar vào thứ Sáu vừa qua được xác định là do một kiểu đứt gãy hiếm gặp mang tên 'supershear' - tức là di chuyển với tốc độ cực nhanh và trên quãng đường rất xa.

Sau động đất: Giá chung cư sẽ giảm 5-10%, thị trường đứng trước biến động mới?

Trận động đất tại Myanmar và dư chấn tới Hà Nội, TP HCM đã dấy lên lo lắng về sự an toàn của người dân sống tại các chung cư cao tầng. Điều này tác động đến thị trường bất động sản, đặc biệt là giá nhà chung cư. Tại Hà Nội, giá chung cư có giảm sau cơn 'địa chấn' này hay không?

Trí tuệ nhân tạo và cuộc cách mạng về dự báo động đất

QuakeFlow - hệ thống điện toán đám mây do Đại học Stanford phát triển - sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để phát hiện và phân tích động đất nhanh hơn, chính xác hơn so với các phương pháp truyền thống.

Nhật Bản công bố báo cáo dự báo thảm họa động đất ở Rãnh Nankai

Siêu động đất xảy tại Rãnh Nankai sẽ gây một thảm họa, không chỉ đối với hiện tại, mà với cả tương lai của Nhật Bản. Đây là điều được nhận định trong báo cáo nghiên cứu - dự báo thảm họa do một nhóm nghiên cứu tập hợp, soạn thảo và vừa trình Chính phủ Nhật Bản.

Trận động đất lớn nhất lịch sử thế giới mạnh bao nhiêu độ Richter?

Đây là trận động đất lớn nhất lịch sử thế giới từng được ghi nhận bằng thiết bị vào năm 1960.

Một người đã 'tiên tri' về động đất ở Myanmar trước 1 tháng, chuẩn cả tâm chấn

Có một người ở Ấn Độ đã đăng bài viết rằng sắp có động đất mạnh và ghi rõ các tọa độ, địa điểm. Bài viết này được đăng đúng một tháng trước khi động đất ở Myanmar xảy ra. Địa điểm ghi trong bài cũng chính xác là tâm chấn. Các nhà khoa học cũng đã lên tiếng về lời 'tiên tri' kỳ lạ này.

PGS Nguyễn Hồng Phương: Nhà khoa học địa chấn đam mê ca từ

PGS Nguyễn Hồng Phương, nhà khoa học tiên phong trong lĩnh vực địa chấn tại Việt Nam. Hơn 40 năm gắn bó với khoa học, ông vẫn giữ nguyên ngọn lửa đam mê, từ giảng dạy, nghiên cứu đến những giai điệu ghita say đắm.

Động đất kinh hoàng ở Myanmar: Số người thiệt mạng tăng vọt lên 1.644, thảm kịch chưa có hồi kết

Quân đội cầm quyền của Myanmar thông báo, số người thiệt mạng do trận động đất mạnh 7,7 độ richter đã tăng lên 1.644, người bị thương tăng lên 3.408 và người mất tích lên tới 139.

Động đất ở Myanmar mạnh tương đương 334 quả bom nguyên tử

Các nhà địa chất ước tính trận động đất lớn 7,7 độ richter xảy ra ở Myanmar ngày 28/3 đã giải phóng một lực tương đương với 334 quả bom nguyên tử.

Động đất Myanmar: Khuyến nghị với an toàn công nghiệp Việt Nam!

Động đất Myanmar đã làm rung chuyển toàn bộ Đông Nam Á. Trong bối cảnh đó, an toàn công nghiệp trở thành mắt xích then chốt không thể xem nhẹ.

Động đất tại Myanmar có nhiều điểm tương đồng với các trận động đất tại Nhật Bản

Trên cơ sở phân tích dữ liệu vừa thu thập được, các chuyên gia Nhật Bản đã định dạng được trận động đất vừa xảy ra hôm qua (28/3) tại Myanmar, đồng thời đưa ra nhiều cảnh báo đáng lo ngại.

Dư chấn của trận động đất tại Myanmar có thể kéo dài nhiều tháng

Các nhà khoa học cho rằng sẽ có nhiều dư chấn sau khi trận động đất có tâm chấn gần Mandalay (Myanmar) gây ra sự tàn phá khủng khiếp, lan rộng đến tận Thủ đô Bangkok của Thái Lan - cách đó 1.300km.

Cập nhật tin động đất ở Myanmar: Các chuyên gia giải thích và cảnh báo về dư chấn, Ấn Độ lập tức triển khai 'Chiến dịch Brahma'

Sau trận động đất có độ lớn 7,7 độ Richter xảy ra chiều 28/3 tại Myanmar, các chuyên gia dự báo rằng dư chấn có thể sẽ kéo dài trong nhiều tháng tới.

Dư chấn động đất tại Myanmar có thể kéo dài nhiều tháng

Sau trận động đất có độ lớn 7,7 xảy ra chiều 28/3 tại Myanmar, các chuyên gia dự báo rằng dư chấn sẽ kéo dài trong nhiều tháng tới.

Cần làm gì khi động đất xảy ra, có nên chạy ra khỏi nhà?

Chuyên gia cho rằng khi động đất xảy ra mọi người không nên chạy ra khỏi các tòa nhà và cần tìm biện pháp che chắn, trú ẩn hợp lý tùy trường hợp.

Số người thiệt mạng do động đất ở Myanmar có thể vượt 10.000

Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS) dự đoán trận động đất mạnh 7,7 độ Richter ở Myanmar hôm 28/3 có thể khiến từ 10.000 - 100.000 người thiệt mạng.

Ít nhất 14 cơn dư chấn ảnh hưởng đến Myanmar sau động đất

Ít nhất 14 dư chấn đã tấn công Myanmar kể từ trận động đất mạnh 7,7 độ richter hôm 28/3, theo thông tin của Cục Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS).

Tổng thống Trump cam kết hỗ trợ Myanmar sau trận động đất kinh hoàng

Theo NDTV, Mỹ cam kết hỗ trợ Myanmar sau khi nước này hứng chịu trận động đất lớn làm rung chuyển nhiều nước láng giềng.

Động đất tại Myanmar: hơn 150 người thiệt mạng, 730 người bị thương

Theo thông tin từ chính quyền quân sự tại Myanmar, tính đến sáng ngày 29/3, ít nhất hơn 150 người thiệt mạng và hơn 730 người bị thương trong trận động đất mạnh 7,7 độ Richter gần thành phố Mandalay.

Vì sao không có cảnh báo sớm với động đất ở Myanmar?

Trận động đất 7,7 độ tại Myanmar xảy ra đột ngột vì chưa có công nghệ dự báo chính xác. Khác với núi lửa, động đất không có dấu hiệu báo trước, theo các chuyên gia.